Phim “Bí mật bị thời gian vùi lấp”( Phần 1).

I)Mở đầu:

Đây là lần đầu tiên mình viết review về 1 bộ phim. Tại sao mình lại chọn phim này cho lần đầu tiên :)). Câu trả lời là vì nó là bộ mình xem gần đây nhất sau nửa năm không đụng đến phim ảnh :)). Mình xem bộ phim này 1 cách tình cờ vì nó được youtube recommend trên trang của mình. Mình không dự định viết qua loa nên mỗi phim mình sẽ viết làm nhiều bài, về nhiều góc cạnh trong phim, nên không biết khi nào mới xong 1 series nữa :))( Vì mình lười :(( ). Nhảm thế đủ rồi, bắt đầu vào nội dung chính thôi.

II)Ấn tượng đầu tiên:

Trước khi xem phim thú thât là mình không biết nhiều về dàn cast trong phim. Chỉ có nghe nói tới 1 chút về Trương Quân Ninh và Chung Hán Lương. Điều đầu tiên mình thấy sau khi xem là phim đúng chất bi thương. Mình hay nghe người ta nói về ngôn tình Trung Quốc, mình cũng hay dùng cụm từ đó, và theo mình hiểu đó là truyện/phim tình cảm kiểu tàu( ngược, bi lụy, lãng mạn,… đủ cả). Mình nghĩ là không khuyến khích xem mấy thứ như này. Nhưng thôi đó là thuộc về 1 câu chuyện khác mình có thể sẽ đề cập trong cuối loạt bài này hoặc trong 1 dịp khác gần đây.

Nội dung chính của film xoay quanh mấy nhân vật: Lục  lê Thành(LLT)(do Chung Hán Lương thủ vai), Tô Mạn(TM)(Trương Quân Ninh), Tống Dực(TD)(Giả Nãi Lượng). Về nội dung chính, để tránh dài dòng, mình sẽ không viết ra đây vì mình nghĩ nếu có ai đọc được blog này thì chắc là họ đang có internet để google :)).

III)Cảm nhận diễn biến film:

Phải nói là xuyên suốt phim là sư hài hước vui nhộn đến từ cặp đôi LLT và TM. Cặp đôi oan gia này luôn có chủ đề chung để tranh cãi =)). TM coi LLT là 1 đại ác nhân, 1 vondermort bước ra từ Harry Porter

 

Solving mathematical problems( written by Terry Tao)

Chaque vérité que je trouvois étant une règle qui me servoit après à en trouver d’autres [Each truth that I discovered became a rule which then served to discover other truths]. (René Descartes, “Discours de la Méthode“)

Problem solving, from homework problems to unsolved problems, is certainly an important aspect of mathematics, though definitely not the only one. Later in your research career, you will find that problems are mainly solved by knowledge (ofyour own field and of other fields), experience, patience and hard work; but for the type of problems one sees in school, college or in mathematics competitions one needs a slightly different set of problem solving skills. I do have a book on how to solve mathematical problems at this level; in particular, the first chapterdiscusses general problem-solving strategies. There are of course several other problem-solving books, such as Polya’s classic “How to solve it“, which I myself learnt from while competing at the Mathematics Olympiads.

Solving homework problems is an essential component of really learning a mathematical subject – it shows that you can “walk the walk” and not just “talk the talk”, and in particular identifies any specific weaknesses you have with the material. It’s worth persisting in trying to understand how to do these problems, and not just for the immediate goal of getting a good grade; if you have a difficulty with the homework which is not resolved, it is likely to cause you further difficulties later in the course, or in subsequent courses.

I find that “playing” with a problem, even after you have solved it, is very helpful for understanding the underlying mechanism of the solution better. For instance, one can try removing some hypotheses, or trying to prove a stronger conclusion. See “ask yourself dumb questions“.

It’s also best to keep in mind that obtaining a solution is only the short-term goal of solving a mathematical problem.  The long-term goal is to increase your understanding of a subject.  A good rule of thumb is that if you cannot adequately explain the solution of a problem to a classmate, then you haven’t really understood the solution yourself, and you may need to think about the problem more (for instance, by covering up the solution and trying it again).  For related reasons, one should value partial progress on a problem as being a stepping stone to a complete solution (and also as an important way to deepen one’s understanding of the subject).

See also Eric Schechter’s “Common errors in undergraduate mathematics“.  I also have a post on problem solving strategies in real analysis.

Summer Ocean Blog

Life Exploration, Admiration, and Contemplation - by Hai Vu Le

Tuan Anh's Blog

Hãy làm cho cuộc sống tốt hơn!

notnoonabutstillyeppo.wordpress.com/

Stop wishing, Start doing

studywolf

a blog for things I encounter while coding and researching neuroscience, motor control, and learning

For Better Life!

Learn to change.

Honglang Wang's Blog

A Blog on Statistics, Biostatistics, Mathematics and Machine Learning

Vuhavan's Blog

Just another WordPress.com weblog

%d bloggers like this: